Nghiên cứu khắc phục khô đầu múi quýt hồng

Tại huyện Lai Vung, 70 nhà vườn trồng quýt hồng và cán bộ nông nghiệp địa phương vừa được chuyển giao những kiến thức nghiên cứu được từ dự án khô đầu múi trên trái quýt hồng.

Theo Phó Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Hâu – Giảng viên Trường Đại học Cần thơ, các nguyên nhân gây khô đầu múi trái quýt là do bón phân chưa hợp lý, nhất là đối với quýt tơ, tán cây bị bóng râm che mát.

Một số phương pháp hạn chế hiện tượng khô đầu múi trái quýt là khắc phục những hạn chế trên, bón phân hợp lý hơn cho cây quýt, nhất là trong thời gian cây mang trái, chú ý phương pháp cắt tỉa, làm thông thoáng vườn, đối với vườn cây tơ cần sử dụng phân bón lá, bón gốc phù hợp.

Dự án này đang trong thời gian tiếp tục nghiên cứu.

Mỹ Thức

Tin xem nhiều

Tài liệu kỹ thuật chăn nuôi thỏ - Phần 5

Phần 5: KỸ THUẬT CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG

I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN Ở THỎ CÁI

1. ...

Kỹ thuật nuôi cá lăng vàng

Cá lăng vàng là một trong những loài cá lăng hiện diện ở các thủy vực nước ngọt và lợ ...

Quy trình sản xuất giống cá lăng vàng

1. Thuần dưỡng và nuôi vỗ bố mẹ

1.1 Thuần dưỡng cá làm bố mẹ

Nếu cá bố mẹ có nguồn ...

Kỹ thuật nuôi cá lăng nha thương phẩm

Lăng nha (Mystus wyckiioides) là loài cá nước ngọt, thịt trắng chắc, không xương dăm, mùi vị thơm ngon, giá ...

Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá lăng chấm

Đặc điểm hình thái cá lăng chấm: Thân dài. Đầu dẹp bằng, thân và đuôi dẹp bên. Có 4 đôi ...

Video xem nhiều

Kỹ thuật bón phân

(Nguồn THVL)

Dưa hấu không hạt - nông nghiệp công nghệ cao

Lâu nay mọi người thường khó chịu khi gặp phải vô số hạt cứng trong ruột dưa hấu. ...